Cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của nhà thơ Xuân Diệu
- Chi tiết
- Được đăng: Thứ hai, 27 Tháng 5 2019 14:53
- Viết bởi Admin4
- Lượt xem: 61533
Nhà thơ Xuân Diệu đã để lại cho đời sự nghiệp thơ ca đồ xộ, đóng góp to lớn vào sự phát triển văn học Việt Nam. Ông đã đem đến cho thơ ca đương thời một sức sống mới, thể hiện một quan niệm sống mới mẻ cùng với những cách tân nghệ thuật đầy sáng tạo.
Tóm tắt lý lịch nhà thơ Xuân Diệu
Nhà thơ tình Xuân Diệu sinh ngày 2-2-1916 tại Tỉnh Bình Định. Ông sống và làm việc chủ yếu ở Tỉnh Hà Tĩnh. Xuân Diệu xếp hạng nổi tiếng thứ 79876 trên thế giới và thứ 3 trong danh sách Nhà thơ tình nổi tiếng.
Sau khi tốt nghiệp tú tài, ông đi dạy học tư và làm viên chức ở Mĩ Tho (nay là Tiền Giang), sau đó ra Hà Nội sống bằng nghề viết văn.
Cuộc đời và sự nghiệp của nhà thơ Xuân Quỳnh
Năm 1943, ông tốt nghiệp cử nhân Luật và về làm tham tá thương chánh ở Mỹ Tho.
Năm 1944, Xuân Diệu tham gia phong trào Việt Minh, đảng viên Việt Nam Dân chủ Đảng, sau tham gia Đảng Cộng sản. Sau Cách mạng Tháng Tám, ông hoạt động trong Hội văn hóa cứu quốc, làm thư ký tạp chí Tiền phong của Hội. Sau đó ông công tác trong Hội văn nghệ Việt Nam, làm thư ký tòa soạn tạp chí Văn nghệ ở Việt Bắc.
Xuân Diệu tham gia ban chấp hành, nhiều năm là ủy viên thường vụ Hội Nhà văn Việt Nam.
Sự nghiệp sáng tác của nhà thơ Xuân Diệu
Thi sĩ Xuân Diệu được mệnh danh là "Ông hoàng thơ tình". Ông là một cây đại thụ của thơVề lĩnh vực thơ ca, chúng ta có thể tìm hiểu qua hai giai đoạn chính, trước và sau cách mạng tháng Tám. Trước cách mạng tháng Tám, Xuân Diệu là một nhà thơ lãng mạn. Các tác phẩm chính: tập thơ “Thơ thơ” (1938) và “Gửi hương cho gió” (1945). Nội dung của thơ Xuân Diệu trong thời kỳ này là: Niềm say mê ngoại giới, khát khao giao cảm trực tiếp, cháy bỏng, mãnh liệt với cuộc đời (“Vội vàng”, “Giục giã”). Nỗi cô đơn rợn ngợp của cái tôi bé nhỏ giữa dòng thời gian vô biên, giữa không gian vô tận (Lời kỹ nữ). Nỗi ám ảnh về thời gian khiến nhà thơ nảy sinh một triết lý về nhân sinh: lẽ sống vội vàng (“Vội vàng”). Nỗi khát khao đến chảy bỏng được đắm mình trọn vẹn giữa cuộc đời đầy hương sắc và thể hiện nỗi đau đớn, xót xa trước khát vọng bị lãng quên thật phũ phàng trước cuộc đời (“Dại khờ”, “Nước đổ lá khoai”).
Sau cách mạng, thơ Xuân Diệu đã vươn tới chân trời nghệ thuật mới, nhà thơ đã đi từ “cái tôi bé nhỏ đến cái ta chung của mọi người” (P.Eluya). Xuân Diệu giờ đây đã trở thành một nhà thơ cách mạng say mê, hăng say hoạt động và ông đã có thơ hay ngay trong giai đoạn đầu. Xuân Diệu chào mừng cách mạng với “Ngọn quốc kỳ” (1945) và “Hội nghị non sông” (1946) với tấm lòng tràn đầy hân hoan trước lẽ sống lớn, niềm vui lớn của cách mạng.
Cùng với sự đổi mới của đất nước, Xuân Diệu có nhiều biến chuyển trong tâm hồn và thơ
Ý thức của cái Tôi công dân, của một nghệ sĩ, một trí thức yêu nước trước thực tế cuộc sống. Đất nước đã đem đến cho ông những nguồn mạch mới trong cảm hứng sáng tác. Nhà thơ hăng say viết về Đảng, về Bác Hồ, về Tổ quốc Việt Nam, về quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc và công cuộc thống nhất nước nhà. Các tác phẩm tiêu biểu: tập “Riêng chung” (1960), “Hai đợt sóng” (1967), “tập “Hồn tôi đôi cánh” (1976)…
Cuộc đời và sự nghiệp của nhà thơ Huy Cận
Từ những năm sáu mươi trở đi, Xuân Diệu tiếp tục viết thơ tình. Thơ tình Xuân Diệu lúc này không vơi cạn mà lại có những nguồn mạch, cảm hứng mới. Trước cách mạng, tình yêu trong thơ ông hầu hết là những cuộc tình xa cách, cô đơn, chia li, tan vỡ… Nhưng sau cách mạng, tình yêu của hai con người ấy không còn là hai vũ trụ bé nhỏ nữa mà đã có sự hòa điệu cùng mọi người. Tình cảm lứa đôi đã hòa quyện cùng tình yêu tổ quốc. Xuân Diệu nhắc nhiều đến tình cảm thủy chung gắn bó, hạnh phúc, sum vầy chứ không lẻ loi, đơn côi nữa (Dấu nằm”, “Biển”, “Giọng nói”, “Đứng chờ em”).
Về lĩnh vực văn xuôi có thể nói Xuân Diệu quả thật tài tình. Bên cạnh tố chất thơ ca bẩm sinh như thế, Xuân Diệu còn rất thành công trong lĩnh vực văn xuôi. Các tác phẩm chính: “Trường ca” (1939) và “Phấn thông vàng” (1945). Các tác phẩm này được Xuân Diệu viết theo bút pháp lãng mạn nhưng đôi khi ngòi bút lại hướng sang chủ nghĩa hiện thực (“Cái hỏa lò”, “Tỏa nhị Kiều”).
Ngoài ra, Xuân Diệu còn rất tài tình trong việc phê bình văn học, dịch thuật thơ nước ngoài. Các tác phẩm tiêu biểu: “Kí sự thăm nước Hung”, “Triều lên”, “Các nhà thơ cổ điển Việt Nam”, “Dao có mài mới sắc”.
Dù ở phương diện nào, Xuân Diệu cũng có đóng góp rất to lớn với sự nghiệp văn học Việt Nam. Vũ Ngọc Phan từng nhận xét “Xuân Diệu là người đem nhiều cái mới nhất cho thơ ca hiện đại Việt Nam”. Sự đóng góp của Xuân Diệu diễn ra đều đặn và trọn vẹn trong các thể loại và các giai đoạn lịch sử của dân tộc. Chính vì thế có thể nói rằng Xuân Diệu xứng đáng là một nhà thơ lớn, nhà văn hóa lớn.
Cuộc đời và sự nghiệp của nhà thơ Hàn Mặc Tử
Năm 1996, Xuân Diệu được truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh đợt I về văn học nghệ thuật. Để vinh danh và tưởng nhớ đến Xuân Diệu, tên của ông đã được đặt cho nhiều tuyến đường và trường học ở nhiều thành phố lớn của Việt Nam.
Thi sĩ Xuân Diệu qua đời ngày 18 tháng 12 năm 1985. Hiện nay, nhà tưởng niệm và nhà thờ của ông được xây dựng tại làng Trảo Nha, thị trấn Nghèn, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh.
Các tác phẩm (bài thơ) nổi tiếng của nhà thơ Xuân Diệu
Anh đã giết em7
Anh là người bạc bẽo
Anh thương em khi ngủ
Anh về Ấm Thượng...
Bác đi xa cháu, nhớ ghê
Bến thần tiên
Biết tạc đâu ra em của anh?
Bữa tiệc đôi ta sáng nước mây
Bức tượng
Cây đời mãi mãi xanh tươi
Chén nước
Có em
Cói
Cứ phải là em
Dấu nằm1
Dỗi
Đa tình 4
Đàn
Đánh đau em...
Đêm trăng đường Láng
Đời anh, em đã đi qua...
Đứa con của tình yêu
Đứng chờ em3
Em đi
Em đi tuyến lửa
Em đọc lại thơ...
Em làm bếp
Gặp gỡ (II)
Giọng nói
Hoa “anh ơi”
Hoa đêm
Hoa ngọc trâm
Hôn
Hôn cái nhìn
Hy Mã Lạp Sơn1
Khác mộng
Không đề
Khúc hát tình yêu và đất nước
Khung cửa sổ
Thưởng thức những món đặc sản Quy Nhơn đậm chất vùng biển
Kỷ niệm (II)
Lạ
Mặt em
Nằm đêm anh cứ thương em
Nhớ nhỏ đôi tay
Nhớ Vĩnh Kim
Những đêm hành quân
Nói tào lao
Ở ngoài vạn lý
Phan Hành Sơn
Phân vân
Phượng mười năm
Quạt
Rừng mơ tuổi thơ
Sự sống chẳng bao giờ chán nản
Thác
Thăm Pác-bó2
Thân em
Thơ
Thơ bát cú
Thơ duyên 5
Tình mai sau
Trách em
Trái tim em thức đập
Trăm ba mươi đoá
Trăng khuya trên Hắc Hải
Trăng sáng
Trùng điệp chiêm bao
Tứ tuyệt tương tư
Vấn vương1
Vội gì vội...
Vợ chuẩn bị hành trang cho chồng vào hoả tuyến
Xuân không mùa2
Thơ thơ (1938)
Cảm xúc
Nụ cười xuân
“Vì sao”13
Nguyên đán
Trăng
Huyền diệu
Gặp gỡ (I)
Yêu
Xa cách6
Phải nói1
Tình trai2
Nhị hồ
Đi thuyền
Thời gian
Đây mùa thu tới 13
Ý thu
Hẹn hò
Chàng sầu1
Lạc quan
Bài thơ tuổi nhỏ
Mùa thi
Vô biên1
Vội vàng 44
Có những bài thơ
Tiếng không lời (Mây lưng chừng hàng)
Tổng hợp những điểm du lịch nổi tiếng Quy Nhơn
Đơn sơ
Giờ tàn
Chiều 1
Viễn khách
Biệt ly êm ái
Tương tư chiều 4
Với bàn tay ấy...
Giới thiệu
Bên ấy bên này
Cặp hài vạn dặm
Tiếng gió
Hoa nở để mà tàn
Muộn màng
Thở than
Chiếc lá
Sắt
Gửi trời
Ca tụng1
Mười chữ
Núi xa
Dối trá1
Gửi hương cho gió (1945)
Lời thơ vào tập Gửi hương
Nguyệt cầm 3
Buồn trăng
Lời kỹ nữ 5
Gửi hương cho gió1
Bài thứ năm
Mời yêu1
Phơi trải
Dại khờ 10
Chỉ ở lòng ta
Giục giã 2
Buổi chiều
Tặng bạn bây giờ
Xuân rụng
Hư vô
Tình cờ
Tình qua
Thu1
Bụi mưa mờ cũ
Ngẩn ngơ1
Tình thứ nhất 1
Xuân đầu
Trò chuyện với Thơ thơ
Lưu học sinh
Đêm thứ nhất
Nước đổ lá khoai
Những kẻ đợi chờ
Nhớ mông lung
Sương mờ
Im lặng
Khi chiều giăng lưới
Ngã ba
Tặng thơ
Kỷ niệm (I)
Hết ngày hết tháng
Yêu mến
Giã từ thân thể...
Đi dạo
Ý thoáng
Mơ xưa1
Hè2
Kẻ đi đày
Riêng tây
Truyện cái thư
Rạo rực
Dâng
Chiều đợi chờ
7 món ăn đặc sản Bình Định ngon tuyệt
Sầu
Mênh mông
Đẹp
Thanh niên
Ngọn quốc kỳ (1945)
Vịnh cái cờ
Ngọn quốc kỳ1
Dưới sao vàng (1949)
Bài thơ của mẹ Việt muôn đời
Trận trường kỳ
Mai
Căm hờn
Xuân Việt Nam
Đêm đêm tiếng của lòng Trung Bắc...
Chúng ta...
Nguồn thơ mới
Hồn cách mạng
Tiếng vàng
Tiếng nói Việt Nam
Đàn chim dân tộc
Một cuộc biểu tình
Tổng... bất đình công
Biểu tình mưa
Mê quần chúng
Thủ đô đêm mười chín
Nhớ mùa tháng tám
Ảnh cụ Hồ
Kim chỉ
Nhớ tay chân
Biệt ly kháng chiến
Mãi mãi
Hương đời
Đôi hoa gạo
Một ngày xuân
Trở về
Mẹ con (1954)
Bà cụ mù loà
Mẹ con
Anh bộ đội về làng
Sáng (1954)
Hoà bình
Ta chào Vôn ga - Đông
Tặng đồng chí tâm giao
Thơ dâng Bác Hồ
Làng Còng
Ngôi sao (1955)
Sao lại vui sướng hôm nay
Chị Cúc
Cái cặp tóc
Không sợ
Em bé
Chị Dung
Chòm Văn Sơn
Nhà mới
Đất nước
Bồ câu trắng
Gửi Nam Bộ mến yêu
Bà mẹ miền Nam
Chiếc gối
Tặng nhà thơ Pa-thét Lào: Xôm-xi
Nằm bệnh viện
Ta chào Việt Bắc, về xuôi
Ta đi tới Mạc Tư Khoa
Cầm tay (1962)
Đề từ
Từ xa bờ cỏ đường quê
Tình yêu san sẻ
Ước chi...
Mưa
Những suối trời
Chưa hiểu
Mặt người thương
Bá Nha, Trương Chi
Quả trứng và lòng đỏ
Ngút ngàn
Anh nhớ thương ai
Một buổi sớm mai
Hoa nở sớm
Mượn nhà vũ trụ
Tình yêu muốn hoá vô biên...
Cái dằm
Anh đến thăm em
Uống xong lại khát...
Hoa đẹp là hoa nhìn với mắt em...
Sao em lại như thế
Thơ tình mùa xuân
Một buổi chiều
Gần... xa...
Nguyện
Hoa cải cúc
Áo em
Biển
Aragông và Enxa
Mũi Cà Mau (1962)
Bài mở đầu
Mũi Cà Mau
Bàn tay ta
Hỡi mình
Bà má Năm Căn
Chị Vân
Em Ứng
Cẩm nang vui chơi ở Vinpearl Land Nha Trang
Nụ cười Lê Quang Vịnh
Vườn hoa “Thống Nhất”
Tiếng ru con
Đường vào Nam
Chung thuỷ
Máy tự tử
Phải sàng ra, phải lọc ra
Căm giận
Tội ác phá rừng
Một tên Mỹ bị sập hầm chông
Mưa phóng xạ Mỹ
Nỗi cô quạnh của thần Tự Do (ở Mỹ)
Lời thề
Riêng chung (1962)
Những vần xây dựng
Ngói mới
Cao
Trước cổng nhà máy xay
Những kỷ niệm lớn
Gánh
Đấu tranh
Lý tưởng
Tạc theo hình ảnh cụ Hồ
Lệ
Mười lăm năm
Những bài thơ thời sự
Bia Việt Nam
Nỗi mừng nghe tin lúa
Đẻ một hành tinh
Đã tới mặt trăng
Lưng trăng
Rừng thu Xibêri
Chào Hạ Long
Biển lúa
Rét
Thăm Hoà Bình
Về Tuyên
Xuân
Hoa
Trồng cây
Phượng mười nǎm
Hỏi
Em đến chơi
Sớm nay
Dạ hương
Con sáo sang sông
Hai bức thư
Nhớ em
Ngọc tặng
Gieo mùa
Vô sản chuyên chính
Đi với dòng người
Chặt cái bùi ngùi
Gió
Đôi mắt xanh non
Cụ Muỗi
Cầu an
Ốm
Vui quên lối về ở đảo Hòn Tằm Nha Trang
Một Bế Văn Đàn
Thép cứng nhất là thép người
Phú Lợi
Gửi sông Hiền Lương
Nhớ quê Nam
Cha đàng ngoài, mẹ ở đàng trong1
Một vườn xoài
Em chờ anh
Tôi giàu đôi mắt (1970)
Đêm ngủ ở Tuy Phước1
Hoa cà phê
Hoa keo ở Quy Nhơn1
Quả sấu non trên cao1
Thác Gu Ga1
Mười bài thơ (1974)
Hoa cau
Ba lời cảm ơn
Ánh sáng
Thanh ca (1982)
Anh nằm bệnh viện
Chậm chậm đừng quên...
Phan Thiết